Tin tức & Sự kiện
Nắm trọn mọi thông tin và cập nhật Genetica tại đây.
Đa dạng hệ trí não: cơ hội mới cho người tự kỷ
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã hiểu được những lợi ích của văn hóa tôn trọng sự hòa nhập, nhưng vẫn còn nhiều cơ hội để chúng ta suy nghĩ sâu xa hơn và nắm lấy thời cơ cho những suy nghĩ khác biệt. Tôi luôn tin rằng một doanh nghiệp tuyệt vời là nơi xem trọng những quan điểm mới, những ý tưởng khác biệt và những cách suy nghĩ rộng mở hơn.
Trẻ ADHD không được điều trị sẽ như thế nào?
Chúng ta cần biết rằng dù rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một bệnh, nhưng nó không ảnh hưởng đến trí thông minh hay tài năng.
Điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) bằng thuốc cần lưu ý gì?
Điều trị có thể làm thuyên giảm đáng kể triệu chứng của ADHD, thậm chí trẻ có thể đạt được thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Do đó, nếu bạn hoặc con bạn đã được chẩn đoán mắc ADHD, bạn cần thảo luận với bác sĩ để tìm ra giải pháp tốt nhất và thích hợp nhất cho con.
Rối loạn phổ tự kỷ ASD (Autism Spectrum Disorder) là bệnh gì?
Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder hay ASD) hay tự kỷ là một dạng rối loạn thần kinh não bộ, ASD làm ảnh hưởng lớn đến khả năng giao tiếp xã hội, khả năng nhận thức, khả năng ngôn ngữ, chậm phát triển trí tuệ.
Sở thích, hành vi và khả năng phát triển của trẻ tự kỷ (ASD)
Ngoài việc bị ảnh hưởng khả năng giao tiếp, không hiểu cảm xúc và lời nói của người khác, mất một số kỹ năng xã hội giúp trẻ hòa nhập. Một trẻ mắc phải rối loạn phổ tự kỷ (ASD) còn có sở thích lạ và những hành vi, thói quen khác biệt.
Trẻ tự kỷ thay đổi cách giao tiếp và kỹ năng xã hội như thế nào?
Biểu hiện của trẻ tự kỷ rất đa dạng, tuy vậy có thể chia thành 4 nhóm: kỹ năng xã hội, giao tiếp, sở thích và hành vi, các biểu hiện khác.
Chẩn đoán và phương pháp điều trị của rối loạn phổ tự kỷ
Chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ ở giai đoạn đầu đời của trẻ là thử thách lớn vì hiện không có dấu hiệu sinh học hoặc xét nghiệm y tế xác định chính xác bệnh tự kỷ. Do đó, chẩn đoán chỉ đơn thuần dựa trên quan sát hành vi và thông tin do cha mẹ cung cấp.
10 Dấu hiệu, biểu hiện của trẻ tự kỷ bố mẹ nên biết
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tự kỷ dưới 12, 18, 24 tháng tuổi. Việc phát hiện sớm chứng tự kỷ tạo ra sự khác biệt rất lớn. Bằng cách nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu, bạn có thể hỗ trợ sớm cho trẻ trong việc học hỏi và phát triển.
Hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là gì?
ADHD hay còn gọi là rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn đặc trưng bởi sự vội vàng, hiếu động thái quá và giảm chú ý thường phổ biến ở trẻ em, có thể phát triển tiếp tục đến giai đoạn tuổi VTN và có thể tồn tại đến tuổi trưởng thành. Trung bình trong 100 trẻ có khoảng 5 trẻ có rối loạn này.
Trầm cảm ở tuổi dậy thì: dấu hiệu và nguyên nhân là gì?
Trầm cảm trong thời thơ ấu có thể ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của trẻ bao gồm cả khả năng tập trung, ghi nhớ, tính cách, kết quả học tập và các mối quan hệ.
Lý giải tính di truyền trong hội chứng tự kỷ ám thị
Khi nghiên cứu này được tiến triển, các nhà khoa học đã khám phá được nhiều loại thay đổi di truyền có thể gây nên bệnh tự kỷ. Các nhà khoa học càng nghiên cứu sâu về ADN, họ càng nhận thấy tác động của nó lên chứng tự kỷ trở nên phức tạp hơn.
Tự kỷ ám thị ở trẻ em (ASD) là bệnh gì? Có di truyền hay không?
Tự kỷ ám thị, hay rối loạn phổ tự kỷ (ASD), đề cập đến một loạt các tình trạng đặc trưng bởi những thách thức với các kỹ năng xã hội, hành vi lặp đi lặp lại, giao tiếp bằng lời nói và phi ngôn ngữ. Hãy cùng Genetica® lan tỏa những thông điệp hiểu đúng về tự kỷ.
Xem nhiều nhất
Chăm sóc khách hàng
Để lại thông tin, Genetica® sẽ liên hệ trong vòng 24h.